• Lịch công tác
  • Email
  • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Tầm nhìn sứ mạng
    • Cơ cấu tổ chức
  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    • Đào tạo Đại học
    • Đào tạo Thạc sĩ
    • Đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh
    • Đề cương môn học
    • Chuẩn đầu ra
    • Kết quả kiểm định Cơ sở giáo dục và Chương trình đào tạo
  • CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN
    • Giới thiệu chương trình
    • Chương trình đào tạo
  • CỰU SINH VIÊN
    • Cựu sinh viên bậc Đại học
    • Cựu sinh viên bậc Cao học
  • KHCN & HTQT
    • Đề tài KHCN & DA các cấp
    • Các bài báo công bố
  • VĂN BẢN HƯỚNG DẪN
    • Quy định, Quy chế cấp Học viện
    • Quy định, Mẫu văn bản cấp Khoa
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Tầm nhìn sứ mạng
    • Cơ cấu tổ chức
  • BỘ MÔN
    • Bộ môn Quản trị kinh doanh
    • Bộ môn Tài chính
    • Bộ môn Marketing
    • Bộ môn Kế toán tài chính
    • Bộ môn Kê toán quản trị và Kiểm toán
  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    • Đào tạo Đại học
    • Đào tạo Thạc sĩ
    • Đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh
  • CỰU SINH VIÊN
    • Cựu sinh viên bậc Đại học
    • Cựu sinh viên bậc Cao học
  • TUYỂN SINH
  • KHOA HỌC & HỢP TÁC
  • LIÊN HỆ
  • Đề cương môn học
Trang chủ Bộ môn Bộ môn Tài chính
  •   GMT +7

 I. Giới thiệu chung

Bộ môn Tài chính là một trong năm bộ môn trực thuộc khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Bộ môn đang đảm nhiệm những học phần then chốt liên quan đến lĩnh vực tài chính (tiếng Việt và tiếng Anh) cho trình độ Đại học các ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh, Kinh tế, Kinh doanh nông nghiệp, Kinh tế nông nghiệp và trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh và Kinh tế nông nghiệp. Học phần Tài chính nông nghiệp được giảng dạy từ khoá 1 ngành Kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến nay. Với nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm 03 TS, 05 ThS (trong đó có 01 ThS đang làm NCS) được đào tạo tại các nước có nền giáo dục tiên tiến như Anh, Australia, Đức, Bỉ, Nhật. Bộ môn đang từng bước đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội. Bộ môn Tài chính hiện đang quản lý chuyên môn Chuyên ngành Quản trị tài chính (từ khoá 58)

Trưởng Bộ môn: TS. Nguyễn Duy Linh

Phó trưởng Bộ môn: ThS. Nguyễn Thị Hương

Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Bộ môn gồm 08 giảng viên

Giảng viên

Email

Vị trí đảm nhiệm

TS. Lê Thị Thanh Hảo

ltthao@vnua.edu.vn

Giảng viên

(TS tại Việt Nam)

ThS. Nguyễn Thị Hương

huongnt.vnua@gmail.com

Phó trưởng BM;

Giảng viên

(ThS tại Nhật Bản)

TS. Nguyễn Duy Linh

linhnd@vnua.edu.vn

Trưởng BM;

Giảng viên

(TS tại Đức)

ThS. Trần Trọng Nam

ttnam@vnua.edu.vn

Giảng viên

TS. Bùi Thị Lâm

btlam@vnua.edu.vn

Giảng viên

(TS tại Bỉ)

ThS. Đào Thị Hoàng Anh

hoanganh0511@gmail.com

Giảng viên

(ThS tại Nhật Bản)

ThS. Đặng Thị Hải Yến

haiyendang88@gmail.com

Giảng viên

(ThS tại Nhật Bản)

 ThS. Bùi Thị Hồng Nhung  nhungbui.hua@gmail.com  

Giảng viên

(ThS tại Anh)

(Đang làm NCS tại Anh)

Nguyễn Ngọc Diệp Linh

Giảng viên tập sự 

II. Các học phần đảm nhận

Bộ môn Tài chính đang đảm nhiệm các học phần sau đây:

2.1. Trình độ Đại học (12 học phần)

Tài chính tiền tệ

Toán tài chính

Quản trị tài chính doanh nghiệp

Tài chính công

Thuế

Phân tích tài chính doanh nghiệp

Thị trường chứng khoán

Định giá tài sản

Tin học trong kinh doanh và quản lý

Tài chính nông nghiệp

Quản trị danh mục Đầu tư

2.2. Học phần được giảng dạy bằng tiếng Anh cho sinh viên lớp tiên tiến ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp và lớp chất lượng cao ngành Kinh tế nông nghiệp

1.Corporate Finance

2. The theory of Finance and Money

2.3. Trình độ Thạc sĩ (6 học phần)

1.Thị trường tài chính và định giá

2.Phân tích đầu tư và quản trị danh mục đầu tư

3.Quản trị tài chính nâng cao

4.Phân tích tài chính

5.Tài chính, tín dụng nông thôn nâng cao

6.Thị trường chứng khoán nâng cao 

III. Nghiên cứu khoa học

Với thế mạnh chuyên môn, hoạt động nghiên cứu của Bộ môn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tài chính, đặc biệt là tài chính nông nghiệp. Các hướng nghiên cứu chính của Bộ môn gồm:

1. Ứng dụng phát triển các mô hình tài chính phục vụ ra quyết định trong doanh nghiệp

2. Ứng dụng phát triển các mô hình tài chính trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp

3. Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong nông nghiệp

4. Cải tiến và phát triển các thể chế tài chính và sản phẩm tài chính

5. Thị trường tài chính nông thôn (trọng tâm là tài chính vi mô và bảo hiểm vi mô)

6. Dịch vụ công (tài chính, tín dụng, bảo hiểm)

Một số sách khoa học đã xuất bản

1. Lê Hữu Ảnh, Quản lý dịch vụ công ở nông thôn – từ lý luận đến thực tiễn Đồng bằng sông Hồng, NXB Chính trị quốc gia, 2012

2. Nguyễn Duy Linh, Những thách thức trong phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2009 (Biên dịch)

3. Nguyễn Duy Linh, Vai trò của đánh giá rủi ro trong thiết lập định hướng ưu tiên và chính sách bảo hiểm, NXB Nông nghiệp, 2009 (Biên dịch)

4. Nguyễn Duy Linh, Những ứng dụng trong đánh giá rủi ro và phát triển sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2009 (Biên dịch)

5. Nguyễn Duy Linh, Tầm nhìn chính sách trong phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2009 (Biên dịch)

6. Lê Hữu Ảnh, Giáo trình Tài chính nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1997

7. Kim Thị Dung, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Nông nghiệp, 2003

Một số báo đã xuất bản

1. Lê Hữu Ảnh, Bùi Thị Lâm. Nghiên cứu quan hệ giữa dịch vụ công trong nông thôn và thu nhập của hộ nông dân. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế        Số 7, 2011.

2. Nguyễn Thị Hương, Bùi Thị Lâm, Lê Thị Thanh Hảo. Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và Phát triển     tập 13, số 7, 2015

3. Nguyen Dang Tung, Le Huu Anh, Nguyen Quoc Oanh. The involvement of governments in the development of agricultural insurance. International Journal of Economics, Commerce and Management Vol 3; issue 6            2015

4. Nguyen Thi Huong; Nanseki Teruaki. Households’ Perception of Risks in Pig Production in Vietnam: A Case Study of Quynh Phu District, Thai Binh Province. The Japanese Journal of Rural Economics Vol. 17, 2015

5 Hoang Si Thinh. Risk analysis: Case study for coffee growers in the central high land (Tay Nguyen) area, Vietnam. International Journal of Economics, Commerce and Management Vol. III, Issue 8, 2015

Các chương trình nghiên cứu đã thực hiện trong một số năm gần dây

1. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp và thực hiện chuyển giao liên kết 4 nhà tại các vùng sản xuất hàng hóa chủ yếu của tỉnh Sơn La (2009 -2011)

2. Sự đóng góp của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng, 2009 (Đề tài cấp Bộ - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

3. Đề tài: Nghiên cứu chất lượng cung ứng và quản lý dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông Hồng (TRIG 2009 – 11 – 47 EEC8.2B)

4. Đề tài: Nghiên cứu mô hình bài toán tối ưu về vay vốn tín dụng cấp hộ nông dân/hộ trang trại, 2008 – 2009 (Đề tài cấp Bộ - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

5. Dự án: Phát triển sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp theo chỉ số nhằm nâng cao năng lực của thị trường tài chính nông thôn vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 2008 – 2010

6. Chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam (Đề tài cấp Bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

7. Dự án: Phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 2005 – 2008 (Tài trợ bởi ADB)

Địa chỉ liên hệ:

Văn phòng Bộ môn: Phòng 207, 213 Tòa nhà thể chế và Chính sách - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 

Email:  finance.vnua@gmail.com

Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Tòa nhà Thể chế chính sách - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Điện thoại: 024 62617554

Email: fabm@vnua.edu.vn

Đang trực tuyến:
72

Đã truy cập:
1,695,334