• Lịch công tác
  • Email
  • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Tầm nhìn sứ mạng
    • Cơ cấu tổ chức
  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    • Đào tạo Đại học
    • Đào tạo Thạc sĩ
    • Đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh
    • Đề cương môn học
    • Chuẩn đầu ra
    • Kết quả kiểm định Cơ sở giáo dục và Chương trình đào tạo
  • CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN
    • Giới thiệu chương trình
    • Chương trình đào tạo
  • CỰU SINH VIÊN
    • Cựu sinh viên bậc Đại học
    • Cựu sinh viên bậc Cao học
  • KHCN & HTQT
    • Đề tài KHCN & DA các cấp
    • Các bài báo công bố
  • VĂN BẢN HƯỚNG DẪN
    • Quy định, Quy chế cấp Học viện
    • Quy định, Mẫu văn bản cấp Khoa
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Tầm nhìn sứ mạng
    • Cơ cấu tổ chức
  • BỘ MÔN
    • Bộ môn Quản trị kinh doanh
    • Bộ môn Tài chính
    • Bộ môn Marketing
    • Bộ môn Kế toán tài chính
    • Bộ môn Kê toán quản trị và Kiểm toán
  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    • Đào tạo Đại học
    • Đào tạo Thạc sĩ
    • Đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh
  • CỰU SINH VIÊN
    • Cựu sinh viên bậc Đại học
    • Cựu sinh viên bậc Cao học
  • TUYỂN SINH
  • KHOA HỌC & HỢP TÁC
  • LIÊN HỆ
  • Đề cương môn học
Trang chủ Bộ môn Bộ môn Quản trị kinh doanh
  •   GMT +7

THÔNG TIN CHUNG

Bộ môn Quản trị kinh doanh trải qua hơn 55 năm xây dựng và trưởng thành gắn liền các tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ.

Năm 1961: Tiền thân là Bộ môn Tổ chức Quản lý xí nghiệp

Năm 1992: Bộ môn đổi tên là Quản trị kinh doanh và Marketing, trực thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn

Năm 2007: Bộ môn đổi tên là Quản trị kinh doanh, trực thuộc Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh

leftcenterrightdel
 

Bộ môn Quản trị kinh doanh có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, kinh tế, kế toán doanh nghiệp,… cho các thành phần kinh tế. 

Địa chỉ: Phòng 208-209 - Tòa nhà Thể chế và Chính sách - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 

Email: bmqtkd@gmail.com 

 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trưởng bộ môn: 

Phó phụ trách bộ môn: ThS. Đào Hồng Vân

Số cán bộ giảng dạy: 11 giảng viên, gồm 10 Tiến sỹ; 01 Thạc sỹ đang làm nghiên cứu sinh

STT

Họ và tên

Học hàm/ học vị

Chức vụ

01

Phạm Thị Hương Dịu

TS

Nguyên Trưởng bộ môn

Giảng viên

02

Nguyễn Quốc Chỉnh

TS

Nguyên Phó Trưởng Khoa;

Giảng viên

03

Nguyễn Công Tiệp

TS

Giảng viên,

Chánh văn phòng HV

04

Lê Thị Kim Oanh

TS

Giảng viên

05

Lê Thị Thu Hương

TS

Giảng viên

06

Nguyễn Thị Thu Trang

TS

Giảng viên

07

Đào Hồng Vân

Th.S

Phó trưởng Bộ môn

08

Nguyễn Thị Kim Oanh

TS

Giảng viên

09

Trần Thị Thanh Huyền

TS

Giảng viên

10

Nguyễn Ngọc Mai

TS

Giảng viên

11

Đoàn Thị Ngọc Thúy

Th.S

Giảng viên

 CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 

 Các môn học trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học các chuyên ngành bao gồm: 

 Các môn giảng dạy cho chương trình Đại học 

1   Quản trị học 

2   Quản trị doanh nghiệp             

3   Quản trị chiến lược 

4   Quản lý đầu tư kinh doanh 

5   Quản trị hành chính văn phòng 

6   Quản trị nhân lực 

7   Quản trị rủi ro 

8   Quản trị sản xuất và tác nghiệp 

9   Quản lý kinh tế hộ và trang trại 

10  Quản trị bán hàng 

11  Quản trị kênh phân phối 

12  Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh 

13  Quan hệ công chúng 

14   Kinh tế hợp tác 

15  Tâm lý quản lý 

16  Lập và Phân tích dự án kinh doanh 

17 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

 Các môn giảng dạy cho chương trình Sau Đại học 

1. Principles of Management

2. Human Resources Management

3. Cooperatives and Small Business Management

4. Strategic Management

5. Agribusiness Management

6. Farm Management

 Các môn giảng dạy cho chương trình Sau Đại học 

1. Quản trị chiến lược nâng cao

2. Quản trị rủi ro nâng cao

3. Quản trị chuỗi cung ứng

4. Phương pháp nghiên cứu trong QTKD nâng cao

5. Phương pháp nghiên cứu trong Kế toán

6. Nguyên lý quản trị

7. Quản trị nguồn nhân lực nâng cao

8. Quản trị doanh nghiệp nâng cao

9. Kỹ năng quản trị hiệu quả

10. Xây dựng chương trình quản lý rủi ro

 NHIỆM VỤ 

 - Đào tạo Đại học 

Đảm nhận một số lĩnh vực chuyên môn trong đào tạo Đại học các ngành và chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Kinh doanh nông nghiệp, Rau Hoa Quả và Cảnh Quan … 

- Đào tạo Sau đại học 

Tham gia đào tạo Sau đại học các chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Kinh tế nông nghiệp, Quản lý kinh tế, Kinh tế phát triển, Quản lý nguồn nhân lực

- Đào tạo ngắn hạn 

Bồi dưỡng ngắn hạn theo yêu cầu của doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại và các thành phần kinh tế khác; Cung cấp dịch vụ tư vấn về quản trị kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp, kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn. 

- Nghiên cứu khoa học 

Tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao kiến thức về quản trị kinh doanh, kinh doanh nông nghiệp, quản lý chuỗi cung, hợp tác, liên kết kinh tế theo yêu cầu xã hội. 

SÁCH, GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN 

1. Phạm Thị Minh Nguyệt, Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1996 

2. Đỗ Văn Viện, Quản trị doanh nghiệp, NXB Nông nghiệp, 2001 

3. Đỗ Văn Viện , Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, 2006 

4. Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cường,  Quản trị rủi ro, NXB Nông nghiệp, 2006 

5. Bùi Thị Nga, Quản trị học, NXB Nông nghiệp, 

6. Các tình huống trong giảng dạy cao học Quản trị kinh doanh tại Việt Nam, 2009, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Ngoài ra còn nhiều bài giảng và tài liệu tham khảo khác. 

 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO 

Các trường nước ngoài:         University of Wisconsin – Madison - Hoa Kỳ;

Humbolt University of Berlin - CHLB Đức;

Royal Agricultural University - Anh;

Larenstain - Hà Lan;

Yonsei University - Hàn Quốc;

Swedish University of Agricultural Science, - Thuỵ Điển;

The Philippine University at Los Bannos;

University of Thai Chamber of Commerce (UTCC) - Thái Lan,

Kyushu University- Nhật Bản,

University of Copenhagen - Đan Mạch

Các trường trong nước:          Đại học Kinh tế quốc dân;

Đại học Kinh tế Huế;

Đại học Thái Nguyên;

Đại học Thương mại,

Đại học Thái Bình,

Đại học Nông Lâm Bắc Giang,

Đại học Kinh tế Đà Nẵng,

Đại học Bách Khoa Hà Nội

CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI 

 1. Đề tài cấp Nhà nước 

“Nghiên cứu khả năng ứng phó của người nghèo ở nông thôn trước tác động của rủi ro thiên tai và các biến động của kinh tế xã hội”. 

2. Đề tài cấp bộ, cấp tỉnh 

Đề tài cấp tỉnh, 2016-2017, Nghiên cứu các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất tiêu thụ gia cầm theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Đề tài cấp trường trọng điểm, 2015, Xây dựng hệ thống đánh giá sự hài lòng của sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tại tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam 

Năm 2013, Đánh giá nguồn lực và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi; 

Năm 2011, Tác động của suy thoái kinh tế đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở một số tỉnh phía Bắc; 

Năm 2010, Định hướng đào tạo cán bộ quản lý trẻ phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH tại tỉnh Hòa Bình; 

Dự án hợp tác với nước ngoài: “Giảm thiếu phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD+): Đánh giá các phương thức quản lý rừng qua thời gian” do Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tài trợ 

3. Dự án nghiên cứu chuỗi cung ứng rau quả (ASIAN-Link) 

4. Các bài báo trong nước và quốc tế đã xuất bản giai đoạn 2011-2016 

- Phạm Thị Hương Dịu, 2016, Ứng dụng Bản đồ nhiệt trong quản trị rủi ro, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 228/T6-2016

- Lê Thị Thu Hương, 2015, Nghiên cứu các vấn đề an ninh lương thực của các hộ nghèo tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 1/2015, Trang 6 

- Đỗ Văn Viện và Đồng Đạo Dũng, 2014, Bàn về ‘Quản lý’ và ‘Quản trị’ từ góc nhìn học thuật, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 203 (II), tháng 05 năm 2014, tr. 140-146. 

- Nguyễn Quốc Chỉnh, 2014, Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng sữa bột trẻ em nhập khẩu trên thị trường một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, số 11 trang 31 – 34 

- Bui Thi Nga và Philippe Lebailly, 2014, Giám sát chi phí trong các trang trại nuôi ngao khu vực phía Bắc Việt, Greener Journal of Agricultural Sciences. ISSN: 2276-7770  

- Đồng Đạo Dũng, 2014, Đánh giá tác động của cơ chế hợp đồng nông nghiệp chính thống đến thu nhập của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu trong ngành chăn nuôi lợn ở thành phố Hà Nội, Việt Nam, Bài trình bày tại hội thảo tại đại học Kumamoto University Conference do hiệp hội Kinh tế nông nghiệp Nhật Bản tổ chức tháng 9/2014 

- Nguyễn Quốc Chỉnh và Nguyễn Hải Núi, 2013, Tác động của suy thoái kinh tế đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Khoa Học và Phát Triển, số 2

- Đỗ Văn Viện, 2012, Đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 183 trang 101 – 104 

- Nguyễn Quốc Chỉnh và Đồng Đạo Dũng, 2011, Nghiên cứu biện pháp ứng phó của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn thành phố Thái Bình trong suy thoái kinh tế, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 07/2011, trang 92 - 100. 

- Nguyễn Hải Núi, 2011, Kế toán và vấn đề ra quyết định của doanh nghiệp, Tạp chí Kế toán kiểm toán

Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Tòa nhà Thể chế chính sách - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Điện thoại: 024 62617554

Email: fabm@vnua.edu.vn

Đang trực tuyến:
1,199

Đã truy cập:
1,702,431