GIỚI THIỆU CHUNG BỘ MÔN MARKETING
Bộ môn Marketing, khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh được thành lập ngày 27/11/2007 trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống đào tạo & nghiên cứu khoa học của bộ môn Quản trị kinh doanh và Marketing, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn.
Trưởng Bộ môn: TS. Trần Thị Thu Hương
Phó Trưởng Bộ môn: TS. Bùi Hồng Quý
Email: bmmarketing2007@gmail.com
Nguồn nhân lực: Bộ môn Marketing có đội ngũ cán bộ giảng dạy chuyên sâu về Marketing, Quản trị kinh doanh và Kinh tế nông nghiệp được đào tạo trong nước và nước ngoài. Hiện nay, đội ngũ bộ môn gồm 1 Phó giáo sư, 6 Tiến sĩ, 5 Thạc sĩ (trong đó 3 giảng viên đang NCS tại trong nước và nước ngoài). Bộ môn phát triển được như ngày nay trước hết là nhờ sự định hướng và dìu dắt của các Thầy Cô thế hệ trước như: PGS. TS. Nguyễn Nguyên Cự, Th.S. Nguyễn Huy Cường, GVC. Hoàng Ngọc Bích và Th.S. Đặng Văn Tiến
NHIỆM VỤ:
- Chịu trách nhiệm chính về chuyên môn trong đào tạo đại học ngành Quản trị marketing.
- Tham gia đào tạo đại học, sau đại học các ngành/chuyên ngành của khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,bao gồm Quản trị kinh doanh, Quản trị Marketing, Kế toán doanh nghiệp, Kinh doanh nông nghiệp và Kế toán kiểm toán. Ngoài ra, bộ môn được phân công giảng dạy một số môn học cho ngành/chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Khuyến nông và Phát triển nông thôn, Rau hoa quả cảnh quan và Thương mại, ... của các khoa khác trong Học viện.
- Bồi dưỡng ngắn hạn theo yêu cầu của các doanh nghiệp, HTX và các tổ chức khác.
- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao kiến thức với các chuyên ngành như trên theo yêu cầu của xã hội.
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU:
1. Giảng dạy
Đào tạo đại học
|
|
1) Marketing căn bản
|
11) Thị trường giá cả
|
2) Marketing nông nghiệp
|
12) Kế hoạch doanh nghiệp
|
3) Nghiên cứu marketing
|
13) Kinh doanh quốc tế
|
4) Marketing công nghiệp
|
14) Công tác lãnh đạo trong doanh nghiệp
|
5) Marketing quốc tế
|
15) Quản trị kinh doanh nông nghiệp
|
6) Marketing dịch vụ
|
16) Quản lý chất lượng sản phẩm
|
7) Thương mại điện tử
|
17) Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
|
8) Chiến lược quảng bá thương hiệu
|
18) Hành vi khách hàng và công cụ xúc tiến thương mại
|
9) Đồ án kế hoạch marketing
|
19) Kế hoạch và quản lý bán hàng
|
10) Quản trị marketing
|
20) Nguyên lý marketing và hệ thống thị trường rau hoa quả
|
Đào tạo đại học – chương trình tiên tiến ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp
|
1) Marketing-Agricultural Applications
|
4) Commodities Market
|
2) Marketing Management
|
5) Business Plan
|
3) International Business
|
|
Đào tạo cao học
|
1) Công tác lãnh đạo trong doanh nghiệp nâng cao
|
5) Thị trường giá cả nâng cao
|
2) Kinh doanh quốc tế nâng cao
|
6) Phân tích thị trường giá cả
|
3) Kỹ năng giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
|
7) Marketing nông sản thực phẩm
|
4) Quản trị marketing nâng cao
|
8) Kỹ năng kinh doanh quốc tế
|
|
|
|
2. Đào tạo ngắn hạn
Thực hiện nghiên cứu khoa học và các khoá đào tạo ngắn hạn, phổ biến kiến thức và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kỹ năng quản trị, kỹ năng marketing…
3. Hợp tác nghiên cứu
Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước về lĩnh vực Quản trị kinh doanh, Marketing, Kinh tế phát triển nông thôn, Khuyến nông và Phát triển nông thôn như: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Nông nghiệp và PTNT, Doanh nghiệp, Công ty, HTX và các Trường Đại học khác. Ngoài ra, bộ môn còn hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Đức, Bỉ, Nhật, Canada, Thái Lan, Philippines …
4. Hướng nghiên cứu chính
- Thị trường nông sản và thực phẩm
- Phân tích môi trường kinh doanh
- Chiến lược marketing
- Chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng nông sản và thực phẩm
- Khoa học hành vi kinh doanh
- Năng lực cạnh tranh
Các nghiên cứu chính đã tiến hành
- Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ tỉnh Hậu Giang từ nay đên năm 2020, định hướng 2030
- Tiềm năng và cơ hội thị trường của lợn bản ở miền Bắc, Việt Nam, 2013
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến thu nhập của nông hộ khu vực miền Trung, Việt Nam, 2013-2015.
- Sản xuất và tiêu thụ sữa tươi ở miền Bắc, Việt Nam, 2012
- Nghiên cứu giải pháp liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau quả trên phạm vi tỉnh Bắc Giang, 2011
- Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn, 2010
- Phân tích chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau tại Bắc Giang, Việt Nam, 2010
- Đánh giá môi trường đầu tư và đề xuất các giải pháp thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội, 2009
- Chất lượng thực phẩm và vấn đề an toàn thực phẩm trên thị trường đối với sản phẩm giá trị cao ở Thái Lan và Việt Nam, 2009
- Phát triển nghề trồng rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, 2008
- Nghiên cứu cung cầu thị trường thực trạng và tiềm năng, cơ hội marketing và sở thích người tiêu dùng đối với sản phẩm chăn nuôi giống bản địa, 2004
- Đánh giá tiềm năng thị trường hạt dẻ Cao Bằng, 2004
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN (chọn lọc)
Sách và giáo trình
- Quản trị kinh doanh nông nghiệp và thực phẩm. NXB ĐH Nông nghiệp.Hà Nội, 2013.
- Từ Marketing đến chuỗi giá trị Nông sản và thực phẩm: Cơ sở lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. Hà Nội, 2012.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn trong bối cảnh hội nhập. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2011.
- Môi trường đầu tư trong nông nghiệp Hà Nội. NXB Lao động - Xã hội. Hà Nội, 2010.
- Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) - Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả. Tập sách “Các tình huống trong giảng dạy cao học quản trị kinh doanh tại Việt Nam”. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2009.
- Quản lý chất lượng và marketing trong ngành rau an toàn - Trường hợp nghiên cứu: Hợp tác xã Nông nghiệp Đạo Đức. Tập sách “Các tình huống trong giảng dạy cao học quản trị kinh doanh tại Việt Nam”. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2009.
- Giáo trình Thị trường và Giá cả nông sản, thực phẩm. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 2008.
- Giáo trình Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005.
- Development of a Private Trading System for Agricultural products in Mountainous Areas of North, Vietnam. Marketing and Agroforestry Development in Vietnam’s Uplands (edited by Tran Duc Vien et al). Agriculture Publishing House. Hanoi, 2005.
- Quản trị Hợp tác xã - Công tác lãnh đạo trong các doanh nghiệp và hợp tác xã. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 2004.
Bài báo giai đoạn 2006-2016 (chọn lọc)
Năm 2016
Thi Thu Huong Tran, Manfred Zeller, and Diana Suhardiman (2016). Payments for ecosystem services in Hoa Binh province, Vietnam: An institutional analysis. Ecosystem Services 22(2016): p83-93.
Nguyen Thi Thu Hien, Nguyen Thi Trang Nhung, Nguyen Van Nghien, Philippe Lebailly (2016). Cooperation-Competition Relationship between Small Traditional Handicraft Enterprises in the Proximity Context: Case Study in the Periphery of Hanoi - Vietnam. International Journal of Business and Social Science. Vol. 7, No. 8.
Nguyễn Thị Trang Nhung, Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Phương (2016). Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tỉnh Nghệ An. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 3. ISSN 0868-3808. P.42-44.
Đặng Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Văn Hướng, Trần Hữu Cường (2016). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ bán lẻ của hệ thông siêu thị Hapro Mart Hà Nội. Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 8: 1395-1403.
Năm 2015
Phuong, N. V., Cuong, T.H. & M. Mergenthaler (2015). Effects of Household Characteristics on Expenditure for Dairy Products in Vietnam. International Journal of Research Studies in Agricultural Sciences (IJRSAS) Volume 1, Issue 5, September 2015, PP 1-13.
Bui Hong Quy and Isabelita M. Pabuayon (2015). Input commercialization, farm yield and income of poor and non-poor lychee farmers in Luc Ngan district, Bac Giang province, Vietnam. International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences (ISSAAS) - Vol. 22, issue 1.
Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Đỗ Thị Tuyết Mai, Trần Trọng Nam, và Nguyễn Trọng Tuynh (2015). Các yếu tố anh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với sản phẩm rau an toàn: Nghiên cứu tình huống trên điện bàn huyện Gia Lâm và Quận Long Biên, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13 số 5: 841 – 849.
Chu Thị Kim Loan, và Nguyễn Văn Hướng (2015). Ảnh hưởng của nguồn lực đến thu nhập của nông hộ tỉnh Thanh Hóa: Nghiên cứu điển hình ở huyện Thọ Xuân và Hà Trung. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 6: 1051-1060.
Nguyễn Thị Trang Nhung, Đỗ Mỹ Hạnh, Nguyễn Quốc Oánh (2015). Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng du lịch sinh thái: Nghiên cứu tại VQG Ba Vì. Tạp Chí Khoa học và phát triển. Tập 13 Số 4. Tr.675 – 686- Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Năm 2014
Tran Thi Thu Huong, Manfred Zeller, and Chu Thai Hoanh (2014). The Five Million Hectare Reforestation Program in Vietnam: An analysis of its Implementation and Transaction Costs. A case study in Hoa Binh province. Quarterly Journal of International Agriculture, 53 (2014), No.4: p341-375.
N V Phuong, D T M Hanh, Tran Huu Cuong, A Markemann, A Valle Zárate and M Mergenthaler (2014). Impact of quality attributes and marketing factors on prices for indigenous pork in Vietnam to promote sustainable utilization of local genetic resources. Journal of Livestock Research for Rural Development 26 (7).
Bui Hong Quy and Isabelita M. Pabuayon (2014). Differences Between Poor and Non-Poor Lychee Farmers in Market Participation, Farm Yield and Income: The Case of Luc Ngan Disric, Bac Giang Province. Economics and Management Matters. CEM Technical Bullentine. ISSN:2449-3201. Vol. 11, issue 5.
Phuong, N. V., Cuong, T.H. & M. Mergenthaler, 2014. Effects of socio-economic and demographic variables on meat consumption in Vietnam.Asian Journal of Agriculture and Rural Development, 4(1), 972-987.
Chu Thi Kim Loan and Dinh Thi Ngan. Consumer behavior towards clothing products of GARCO 10 - A casestudy at Long Bien district. Journal of Science & Development, Vol. 12, No. 2: 239-249, 2014
Tran Ngoc Lan, Tran Huu Cuong (2014). Status of Production and marketing Administration for Pesticides in Vegetable Production in Thai Binh Province. Journal of Asia-Pacific Economics (7/2014)
Chu Thị Kim Loan, Đỗ Thị Tuyết Mai (2014). Thực trạng nguồn lực ở khu vực nông thôn Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 22, trang 20-23.
Chu Thị Kim Loan (2014). Đánh giá sự hài lòng của khách hàng với chất lượng dịch vụ - Nghiên cứu tại Công ty Bảo hiểm BIDV Hải Dương. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 206, trang 61-68.
Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn, Chu Thị Kim Loan. Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với tôm và các da trơn xuất khẩu của Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 6: 869-876, 2014.
Năm 2013
Nguyen Hung Anh, Tran Huu Cuong, Bui Thi Nga (2013). Production and marketing constraints of dairy farmers in Son La milk value chain, Vietnam.. International Business and Management. ISSN: 1923-841X. Vol. 6, No. 1. Canada.
Mergenthaler, M., Phuong, N.V., Wildraut, C., Ebert, V., Kliebisch, C., Cuong, T.H., Gia, B.T. (2013).Studie über Verbraucher in Vietnam („Study on food requirements of consumers in Vietnam”). Study commissioned by Bundesanstalt für Landwirtschaft und Ernährung (BLE) Referat 512, Bonn. Soest.
Nguyễn Thị Trang Nhung and Chaicharn Wongsamun (2013). Practices and Opinions of Farmers on Households Bookkeeping: A case study in Lam Thao District, PhuTho Province, Vietnam. Research Journal of Humanities and Social Sciences.Vol.1, No.3. Khon Kaen University- Thailand
Nguyễn Thị Thúy Vinh, Trần Hữu Cường, Dương Văn Hiểu (2013). Một số vấn đề lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản (Some theorical Issues on Aqua-cultural Value Chain Analysis). Journal of Science and Development. Hanoi University of Agriculture. Vol.11, No.1.
Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013). Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sray Riêng, Campuchia. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 413, tháng 11, trang 33 – 41.
Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013). Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững và những bài học cho sự phát triển nông nghiệp ở Campuchia. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 11, số 3 - 2013, trang 439 – 446.
Năm 2012
Bui Thi Nga, Tran Huu Cuong, Luong Thi Thu Ha, Philippe Lebaily (2012). Milk Production and Marketing in Small Holder Dairy in the Northern Area of Vietnam: A case Study in Phu Dong. Vietnam’s Socio-Economic Development. A Social Science Review-No. 71, Sep. 2012. Vietnam Institute of Economics – Vietnamese Academy of Social Sciences. ISSN 0868-359X.
Bui Thi Nga, Tran Huu Cuong, Phillippe Lebailly (2012). Dairy milk production in the North of Vietnam: A case study in Moc Chau. International Journal of Advance in Management, Technology and Engineering Sciences. ISSN 2249-7455. Vol. II, Issue 3 (II), India.
Nguyen Van Huong and Tran Huu Cuong (2012).Freshwater aquaculture’s contribution to food security in Vietnam: A case study of freshwater tilapia aquaculture in Hai Duong province. J. ISSAAS. Vol. 18, No. 1.
Nguyen Anh Tru, Do Thi My Hanh, Dang Thi Kim Hoa, Nguyen Van Phuong, Tran Huu Cuong (2012). Linkages in production and distribution of exported vegetables: Perspectives of farmers and firms in Luc Nam distrist, Bac Giang province, Vietnam. J. ISSAAS Vol. No. 1.
Năm 2011
Cuong, T. H, N. H. Anh, and C.T. K. Loan (2011). Empirical Analysis on Factor of Enterprise Competitiveness: A case study for small and medium-sized enterprises in the Northern rural areas of Vietnam. Journal of International Business and Management, Canada. Vo.3, No.2.
Tran Huu Cuong, Do Thi My Hanh, Nguyen Van Phuong, Nguyễn Anh Trụ, Dang Thi Kim Hoa, Do Thi Tuyet Mai, Tran Trong Nam. A hedonic pricing analysis of the factors affecting to “Ban” pig wholesale price in some provinces of the red river delta area. Journal of Science and Development, English issue 2, 2011, page 189-199.
Bùi Thị Nga, Trần Hữu Cường, Philippe Lebailly (2011). An Analysis of the Value Chain of Fresh Milk in the North of Vietnam. Journal of Vietnam’s Socio-Economic Development. A Social Sciene Review- No.68, December 2011. ISSN 0868-359X.
Tran Huu Cuong, Ng. A. Tru, Dang T. K. Hoa, Ng. V. Phuong, Do T. M. Hanh (2011). Vertical Linkages in Production and Distribution of Export Vegetables. A Case Study in Luc Nam District, Bac Giang Province. A Social Science Review- No.67, Sep. 2011. ISSN 0868-359X.
R. Bhattacharyya, Trần Hữu Cường (2011). Effectiveness of biological geotextiles for soil and water conservation in different argi-environments. The paper Land Degradation & Development. 22: 495-504.
M. A. Fullen, Trần Hữu Cường (2011). Utilising biological geotextiles : Introduction to the borassus project and global perspectives.. The paper Land Degradation & Development. 22: 453-462.
Nguyễn Hùng Anh, Chu Thị Kim Loan, Trần Hữu Cường, Trần Thị Thu Hương, và Nguyễn Thị Trang Nhung (2011). Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn miền Bắc Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 9 (4): p662-671.
Trần Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Bình (2011). Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 169 (2): p59-65.
Trần Hữu Cường, Bùi Thị Nga (2011). Phân tích lợi ích của các tác nhân trên chuỗi giá trị sữa bò tươi ở Việt Nam.. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 169 (II). Tháng 7/2011. ISSN: 1859-0012.
Trần Hữu Cường, Nguyễn Thúy Vinh (2011). Phân tích chuỗi giá trị thủy sản. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán. Số 09/2011 (96). ISSN 1859-1914.
Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Hùng Anh, Trần Hữu Cường (2011). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tập 9, số 3.
Năm 2010
Tran Huu Cuong, Bui Thi Nga (2010). The Analysis of Investment Climate in Agriculture in Hanoi, Vietnam. J.ISSAAS. Vol. 16, No. 2 (2010). P. 26- 38.
Tran Quang Trung, Tran Huu Cuong (2010). Measuring the Impact of the Investment Climate on Total Factor Productivity (TFP) in Agricultural Sector: The Case of Hanoi, Vietnam. J.ISSAAS. Vol. 16, No. 2 (2010). P. 87-97.
Chu Thi Kim Loan, Trần Hữu Cường, Nguyễn Hùng Anh (2010). Đánh giá môi trường đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp – Góc nhìn từ phía các đơn vị sản xuất kinh doanh. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 8 số 1- 2010. Trang 157.
Chu Thị Kim Loan, Trần Hữu Cường, Nguyễn Hùng Anh (2010). Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư vào nông nghiệp của Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 8, số 3-2010. ISSN: 1859-0004
Năm 2009
Tran Huu Cuong (2009). Development and Coordination of Market for Agricultural Products: Theory and Application in Vietnam (Review paper). Journal of Science and Development. Vol.7, No. 4, 2009. ISSN: 1859-0004.
Nguyễn Thị Thúy Vinh và Trần Hữu Cường (2009). Năng lực cạnh tranh của các doanh chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An. Tạp chí Quản lý kinh tế. Số 25, 3+4/2009. ISSN 1859-039X, tr. 69-74
Năm 2008
Trần Hữu Cường (2008). Challenges and opportunities for agricultural products under the context of international integration: A case study for safe vegetables in Vietnam. Journal of ISSAAS Vol.14 No 1: 9-20 (2008). ISSN 0859-3132.
Năm 2007
Trần Đình Thao, Trần Hữu Cường, Bùi Thị Gia, Đặng Thị Kim Hoa, Trần Thị Thu Hương (2007). Báo cáo tổng hợp: Giải pháp phát triển nghề trồng rau an toàn ở Hà Nội. Mã số: B2007- 11- 67TD.
Năm 2006
Tran Huu Cuong, Bui Thi Gia, Nguyen Anh Tru and Tran Thi Thu Huong (2006). Report of Research Project: Vegetable Retail Marketing in Hanoi Province.. The Vegsys Research Project. EU5th Framework INCO2 FundedResearch Project, Contract No: ICA4-CT-2001-10054.
M.S. van Wijk, T. H. Cuong, N.A.Tru, B.T. Gia and P.V. Hoi (2006). The traditional Vegetable Retail Marketing System of Hanoi and the Possible Impacts of Supermarkets. Acta Horticulturae Number 699. ISHS. ISSN: 0567-7527. p. 465-473.
Trần Hữu Cường và Nguyễn Anh Trụ (2006). Đặc trưng và năng lực của HTX nông nghiệp dưới góc độ quản trị chuỗi cung cấp rau an toàn. Tạp chí Kinh tế và phát triển. Tháng 9/2006. ISSN: 1859-0012. tr. 26-33.
Trần Hữu Cường (2006). Tác động của tiếp cận thị trường đến năng suất tổng cộng của các trang trại trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp ĐHNNI. Số 4+5/2006. tr.263-272.ISSN: 1859-0004.